当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Rangers vs Athletic Bilbao, 2h00 ngày 11/4: Chờ đợi lượt về 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Phong độ lên cao
Thực tế, ước mơ học tập ở đất nước này được Linh ấp ủ từ những năm cấp 2. Thời điểm ấy, khi theo học tại Trường THCS Tô Hoàng (Hà Nội), Linh lựa chọn học tiếng Nhật là ngoại ngữ thứ hai, bên cạnh tiếng Anh. Thời gian đầu học ngôn ngữ mới, nữ sinh cũng phải chật vật để nhớ hết bảng chữ cái. Nhưng cũng nhờ có năng khiếu học ngoại ngữ, Linh tiếp thu rất nhanh, thậm chí trở thành một trong hai học sinh được nhà trường cử đi tham gia trại hè Nhật Bản.
Quá trình được tiếp xúc ngôn ngữ, giao lưu văn hóa cùng bạn bè và các chuyên gia quốc tế càng thôi thúc Linh muốn gắn bó với tiếng Nhật một cách bài bản, chuyên sâu. Vì thế cấp 3, nữ sinh quyết định thi vào lớp chuyên tiếng Nhật của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, sau đó tiếp tục nộp hồ sơ vào Trường ĐH Việt Nhật vào năm 2021.
Trở thành sinh viên Trường ĐH Việt Nhật, trong 3 kỳ liên tiếp, Linh đều giành học bổng với GPA 3.6/4. Nhờ thành tích này, vào năm thứ 2 đại học, Linh trở thành sinh viên tiêu biểu được nhà trường lựa chọn để tiếp đón và giao lưu cùng cựu Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga và ông Yamaguchi Natsuo, lãnh đạo Đảng Công Minh trong chuyến thăm tới Việt Nam.
“Chỉ trong khoảng 10 phút ngắn ngủi, em có cơ hội giao tiếp, đối thoại với các vị lãnh đạo của Nhật Bản. Điều này khiến em rất vui, tự hào và cũng là một dấu ấn đáng nhớ thời sinh viên”, Linh nói.
Năm thứ ba, nữ sinh quyết định phải “bước ra khỏi giới hạn để biết bản thân có thể làm được những điều gì”. Lúc này, Linh bắt đầu tìm kiếm các chương trình giao lưu ngắn hạn và trao đổi sinh viên. Các chương trình ngắn hạn thường diễn ra trong khoảng vài ngày, trong khi học bổng trao đổi sinh viên thường kéo dài một kỳ hoặc lâu hơn. Ngoài điểm GPA, sinh viên cũng cần viết bài luận và đạt một số tiêu chí khác.
Tháng 7/2022, Linh nhận được học bổng toàn phần của chương trình trao đổi học thuật do Cơ quan phát triển Khoa học và Công nghệ Nhật Bản tổ chức, kéo dài trong 10 ngày. Tại đây, Linh được tham gia vào các buổi diễn thuyết cùng một chuỗi khóa học liên quan.
“Trong khoảng thời gian ấy, em còn được tham quan, trải nghiệm các công nghệ mới nhất mang tính cách mạng của Nhật Bản. Ngoài ra, em cũng rất ấn tượng với tác phong làm việc kỷ luật, luôn đúng giờ, tỉ mỉ và chăm chỉ của người Nhật”, Linh nói.
Sau chuyến đi này, Linh tiếp tục nộp hồ sơ học trao đổi một kỳ tại Đại học Kansai. Đây là ngôi trường hiếm hoi trao học bổng cho những sinh viên đi học trao đổi nên rất cạnh tranh. Trường đưa ra yêu cầu bắt buộc sinh viên phải đạt tối thiểu chứng chỉ N2 tiếng Nhật, có thành tích học tập tốt cùng một bài luận và một bản kế hoạch nghiên cứu.
Với bài luận, Linh viết về động lực và những lý do em chọn trường, vì sao em sẽ là người phù hợp. Đối với bài nghiên cứu, Linh chọn chủ đề xoay quanh động lực học tiếng Nhật và làm thể nào để cải thiện, duy trì động lực ấy.
“Có thể bài luận và các hoạt động, kinh nghiệm của em chưa phải xuất sắc nhất, nhưng phù hợp với tiêu chí lựa chọn nên ngôi trường này đã cấp học bổng cho em”, Linh nói.
Sau 1 kỳ học tập tại Nhật và trở về Việt Nam, Linh quyết định tiếp tục thử sức với việc xin học chuyển tiếp tại Đại học Waseda, một trong những trường đại học tinh hoa của Nhật Bản, trong vòng 2 năm. Lần này trong bài luận, Linh kể về câu chuyện của chính mình, từ một cô bé lần đầu sang Nhật Bản, từng “sốc” vì môi trường mới quá xa lạ và những người bạn xung quanh “biết rất nhiều thứ”, “có những góc nhìn, tư duy phản biện sắc bén”. Nhưng chỉ trong khoảng thời gian ngắn, em đã học cách dần thích nghi, sẵn sàng mở mang để tiếp thu những góc nhìn mới.
Sự chân thành trong việc chia sẻ các trải nghiệm và định hướng của bản thân đã giúp Linh nhận được cái gật đầu từ Đại học Waseda, ngôi trường có tỷ lệ chấp nhận sinh viên đầu vào thấp nhất Nhật Bản.
Tháng 8 này, Khánh Linh sẽ tiếp tục lên đường tới đất nước Nhật Bản. Lần quay trở lại này với Linh “nhẹ nhàng” hơn rất nhiều vì em đã có thêm động lực và niềm tin vào bản thân để tiếp tục cố gắng.
“Em quyết tâm sẽ giành được học bổng trong vòng 2 năm tới, tốt nghiệp với tấm bằng của Đại học Waseda, sau đó có cơ hội làm việc tại doanh nghiệp Nhật Bản hoặc một quốc gia nào đó để làm phong phú thêm trải nghiệm trước khi quay trở về Việt Nam”, Linh chia sẻ.
Nữ sinh Đại học Việt Nhật hai lần đi học trao đổi ở Nhật Bản
Nam sinh trượt lớp 10 ở Hà Nội: 'Mẹ ơi, cho con quyền được thất bại!'
Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Qingdao West Coast, 19h00 ngày 11/4: Sáng cửa dưới
Soi kèo góc Anh vs Slovenia, 02h00 ngày 26/6: Khó tin chiếu trên
Thực tế, nói lời hay đơn giản là biết lễ phép, kính trọng, vâng lời người lớn, ông bà, cha mẹ, thầy cô; Hoà nhã, thân ái với bạn bè, trung thực, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, không nói tục, chửi bậy. Còn “làm việc tốt” là có trách nhiệm với bản thân, nhà trường, gia đình và cộng đồng. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, biết xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập, tự rèn luyện, nghiêm túc chấp hành nội quy của nhà trường và tuân thủ các quy định của pháp luật.
Tất cả những việc làm tưởng chừng như rất nhỏ đó nhưng có ý nghĩa động viên khích lệ rất lớn, đồng thời giúp cho mỗi học sinh chúng ta biết yêu thương nhiều hơn, biết quý trọng những điều tốt đẹp mình đang có và cảm thấy cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa hơn.
Thời gian qua, học sinh trường THCS Chương Dương luôn tích cực thực hiện tốt các nội dung của phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt”. Điểm đáng ghi nhận là một số nội dung đã thành nề nếp, thói quen ở các em. Điều đó chứng tỏ nhận thức của các em thay đổi tích cực.
Nhiều học sinh khi nhặt được của rơi đã mang lên gửi thầy cô nhờ trả lại cho người mất; Lễ phép chào hỏi thầy cô, tự giác giữ gìn vệ sinh trong nhà trường. Các em thay đổi vì nhận ra điều đó là đúng chứ không chỉ vì phải thực hiện theo yêu cầu của nhà trường hay làm theo phong trào.
Ngoài ra, nhà trường và các thầy cô giáo luôn khuyến khích học sinh tham gia phong trào “nói lời hay, làm việc tốt” bằng việc đưa ra những mô hình, giải pháp sáng tạo để thu hút học sinh tham gia như: Xây dựng các buổi trao đổi thế nào là nói lời hay, làm việc tốt; Giao lưu với các tấm gương sáng, gương cháu ngoan Bác Hồ, người tốt việc tốt; Xây dựng bản tin, chương trình phát thanh măng non để ghi nhận và lan toả những hình ảnh đẹp.
Theo lãnh đạo nhà trường những hoạt động trên diễn ra liên tục và thường xuyên góp phần nâng cao chất lượng công tác Đội và phong trào thiếu nhi giáo dục, rèn luyện đạo đức, nhân cách, giúp các em học sinh có động lực phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, cháu ngoan Bác Hồ.
Nói lời hay - Làm việc tốt là phong trào nổi bật trong công tác Đội và phong trào thiếu nhi thành phố Hà Nội và là phong trào luôn được phát huy và nhân rộng. Thông qua phong trào giúp các bạn đội viên, học sinh biết lễ phép, trung thực, phát ngôn chuẩn mực, ứng xử văn minh, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Thực hiện tinh thần Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tích cực tham gia làm việc nhà giúp đỡ gia đình và các công việc vừa sức, xây dựng tinh thần nhặt được của rơi trả lại người bị mất, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, đồng bào bị thiên tai, bão lũ từ đó giáo dục, hình thành nhân cách rèn luyện đạo đức giúp cho học sinh chúng em phấn đấu trở thành Con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, Cháu ngoan Bác Hồ.